Công chứng bản dịch ở đâu?
- Phòng Tư pháp quận, huyện chứng thực chữ ký người dịch
Từ 1-7-2007, Luật Công chứng có hiệu lực. Theo Nghị định 75/CP ngày 8-12-2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực, việc dịch giấy tờ từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc ngược lại để công chứng phải do người dịch (là cộng tác viên của Phòng Công chứng (PCC)) tốt nghiệp đại học ngoại ngữ hoặc đại học khác mà thông thạo tiếng nước ngoài thực hiện.
Công chứng viên công chứng chữ ký của người dịch trên bản dịch. Người yêu cầu công chứng cũng có thể tự dịch giấy tờ của mình và chịu trách nhiệm về tính chính xác.
Theo quy định này, các PCC đều có bộ phận dịch thuật. Thực hiện theo yêu cầu cải cách hành chánh một cửa một dấu, bộ phận dịch thuật nhận hồ sơ, hẹn ngày giao trả bản dịch. Khách hàng chỉ cần đến đúng hẹn, đóng phí dịch thuật và lệ phí công chứng để nhận bản dịch đã qua công chứng.
Ngày 1-7 tới đây khi Luật Công chứng (LCC) có hiệu lực và sau 15 ngày Nghị định (NĐ)79/CP được đăng công báo, có hiệu lực cùng lúc với LCC, việc công chứng bản dịch có nhiều thay đổi.
Theo NĐ 79, Phòng Tư pháp quận, huyện có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài. Còn ai là người được dịch thì NĐ chỉ quy định: người dịch phải là người thông thạo tiếng nước ngoài cần dịch; phải cam đoan và chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản dịch.
Công chứng viên công chứng chữ ký của người dịch trên bản dịch. Người yêu cầu công chứng cũng có thể tự dịch giấy tờ của mình và chịu trách nhiệm về tính chính xác.
Theo quy định này, các PCC đều có bộ phận dịch thuật. Thực hiện theo yêu cầu cải cách hành chánh một cửa một dấu, bộ phận dịch thuật nhận hồ sơ, hẹn ngày giao trả bản dịch. Khách hàng chỉ cần đến đúng hẹn, đóng phí dịch thuật và lệ phí công chứng để nhận bản dịch đã qua công chứng.
Ngày 1-7 tới đây khi Luật Công chứng (LCC) có hiệu lực và sau 15 ngày Nghị định (NĐ)79/CP được đăng công báo, có hiệu lực cùng lúc với LCC, việc công chứng bản dịch có nhiều thay đổi.
Theo NĐ 79, Phòng Tư pháp quận, huyện có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài. Còn ai là người được dịch thì NĐ chỉ quy định: người dịch phải là người thông thạo tiếng nước ngoài cần dịch; phải cam đoan và chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản dịch.
- Thế nào là thông thạo ngoại ngữ?
Có ý kiến cho rằng, khi quy định người dịch chỉ cần thông thạo ngoại ngữ, NĐ 79 đã thoáng hơn NĐ 75. Cụ thể, người giỏi ngoại ngữ có thể tự dịch và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác và nội dung bản dịch, chỉ cần đến chứng thực chữ ký tại Phòng Tư pháp quận huyện, đỡ tốn tiền dịch thuật cũng như đỡ đi lại. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến băn khoăn: Nhu cầu của người dân thì đa dạng, trong đó tỷ lệ người thông thạo ngoại ngữ để có thể tự dịch chiếm được bao nhiêu.
Tương tự, những người nước ngoài sinh sống và làm việc ở Việt Nam, chắc chắn họ giỏi tiếng Anh, tiếng Pháp vì đó là tiếng mẹ đẻ nhưng không biết tiếng Việt hoặc biết rất ít, họ có thể dịch những văn bản giấy tờ cần thiết ra tiếng Việt? Phòng Tư pháp quận huyện chỉ cần chứng thực chữ ký của người dịch mà không chịu trách nhiệm về tính chính xác cũng như nội dung bản dịch, như vậy là có quá lỏng chăng.
Và NĐ 79 cũng không quy định Phòng Tư pháp quận huyện có bộ phận dịch thuật. Trong khi lâu nay mỗi PCC ở thành phố có bộ phận dịch thuật với đội ngũ cộng tác viên, mỗi ngày có hàng trăm lượt người yêu cầu công chứng bản dịch các loại như hồ sơ kết hôn, du học, xuất cảnh, xin con nuôi, xin việc làm, thăm thân, du lịch…
Tương tự, những người nước ngoài sinh sống và làm việc ở Việt Nam, chắc chắn họ giỏi tiếng Anh, tiếng Pháp vì đó là tiếng mẹ đẻ nhưng không biết tiếng Việt hoặc biết rất ít, họ có thể dịch những văn bản giấy tờ cần thiết ra tiếng Việt? Phòng Tư pháp quận huyện chỉ cần chứng thực chữ ký của người dịch mà không chịu trách nhiệm về tính chính xác cũng như nội dung bản dịch, như vậy là có quá lỏng chăng.
Và NĐ 79 cũng không quy định Phòng Tư pháp quận huyện có bộ phận dịch thuật. Trong khi lâu nay mỗi PCC ở thành phố có bộ phận dịch thuật với đội ngũ cộng tác viên, mỗi ngày có hàng trăm lượt người yêu cầu công chứng bản dịch các loại như hồ sơ kết hôn, du học, xuất cảnh, xin con nuôi, xin việc làm, thăm thân, du lịch…
- Phí dịch thuật sẽ trôi nổi?
Sau khi NĐ 75/CP ngày 8-12-2000 của Chính phủ có hiệu lực, ngày 21-11-2001 Liên bộ Tài chính – Tư pháp có Thông tư hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí công chứng, chứng thực. Tiếp đó, UBND TPHCM cũng có quy định về chế độ thu chi lệ phí công chứng, chứng thực với một khung giá rõ ràng. Lâu nay, các PCC thực hiện việc thu lệ phí theo quy định này.
Nhưng nay, việc PCC không còn nhận dịch và công chứng bản dịch, nhiều người lo ngại rằng khi nhờ dịch, đã không biết ai dịch giỏi lại càng không biết giá cả sẽ như thế nào bởi NĐ 79 không quy định về việc này.
Riêng Sở Tư pháp sẽ lập danh sách đội ngũ dịch thuật hiện đang cộng tác với các PCC để báo cho UBND quận, huyện. Chắc chắn rằng, trước mắt trong khi chờ hướng dẫn của Bộ Tư pháp, các Phòng Tư pháp quận huyện sẽ sử dụng đội ngũ cộng tác viên này để cộng tác trong việc dịch thuật.
Nhưng nay, việc PCC không còn nhận dịch và công chứng bản dịch, nhiều người lo ngại rằng khi nhờ dịch, đã không biết ai dịch giỏi lại càng không biết giá cả sẽ như thế nào bởi NĐ 79 không quy định về việc này.
Riêng Sở Tư pháp sẽ lập danh sách đội ngũ dịch thuật hiện đang cộng tác với các PCC để báo cho UBND quận, huyện. Chắc chắn rằng, trước mắt trong khi chờ hướng dẫn của Bộ Tư pháp, các Phòng Tư pháp quận huyện sẽ sử dụng đội ngũ cộng tác viên này để cộng tác trong việc dịch thuật.
Theo SGGP Online
Dịch thuật công chứng Nhà nước
Bạn đang cần dịch vụ dịch thuật công chứng? Bạn cần tìm dịch vụ dịch thuật công chứng Nhà nước? Bạn cần đơn vị cung cấp dịch vụ dịch thuật tốt nhất? Bạn cần một dịch vụ dịch thuật công chứng Nhà nước tại Hà Nội nhanh rẻ, uy tín, chất lượng? Hãy đến với Dịch thuật công chứng Online, chúng tôi cam kết cung cấp cho quý khách dịch vụ ngôn ngữ tốt nhất, nhanh nhất và rẻ nhất.
Dịch văn bản công chứng Nhà nước của Dịch thuật Online là một dịch vụ uy tín lâu năm tại Hà Nội và Việt Nam. Đến với chúng tôi, quý khách sẽ được cung cấp dịch vụ dịch công chứng tốt nhất. Chúng tôi cam kết cung cấp dịch vụ dịch thuật công chứng Nhà nước nhanh, chính xác, bảo mật với chi phí cạnh tranh nhất theo nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, Dịch thuật Online cung cấp dịch vụ dịch thuật dịch công chứng Nhà nước như sau:
Dịch văn bản công chứng Nhà nước của Dịch thuật Online là một dịch vụ uy tín lâu năm tại Hà Nội và Việt Nam. Đến với chúng tôi, quý khách sẽ được cung cấp dịch vụ dịch công chứng tốt nhất. Chúng tôi cam kết cung cấp dịch vụ dịch thuật công chứng Nhà nước nhanh, chính xác, bảo mật với chi phí cạnh tranh nhất theo nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, Dịch thuật Online cung cấp dịch vụ dịch thuật dịch công chứng Nhà nước như sau:
Liên hệ với chúng tôi:
- 1. Gửi email yêu cầu báo giá ngay về: lienhe@dichthuatonline.net
- 2. Hoặc gọi điện thoại cho chúng tôi qua các số hotline sau:0915.502.269 hoặc 094.525.9798 để yêu cầu giao nhận tận nơi và báo giá ngay.
- 3. Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ văn phòng của chúng tôi tại: Số 56 Phố Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội hoặc văn phòng gần nhất của chúng tôi.
Social Plugin